Thời báo Hoàn Cầu (Trung Quốc) kêu gọi Bắc Kinh mở rộng kho vũ khí hạt nhân để đối phó THAAD.
Thời báo Hoàn Cầu (Trung Quốc) kêu gọi Bắc Kinh mở rộng kho vũ khí hạt nhân để đối phó THAAD.
Khi chủ nghĩa bảo hộ lên ngôi tại Mỹ thì Bắc Kinh phải đảo ngược vị thế vốn có trong quan hệ Mỹ - Trung thì mới có thể hưởng lợi.
Ngày 10/3, tại trụ sở Bộ Ngoại giao Trung Quốc ở thủ đô Bắc Kinh, Ban Thư ký Trung Quốc nằm trong khuôn khổ hợp tác sông Mekong - Lan Thương chính thức được thành lập.
Quân đội Trung Quốc vừa đưa dòng tiêm kích tàng hình J-20 do Bắc Kinh tự sản xuất vào hoạt động chính thức trong không quân.
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị ngày 8/3 tuyên bố rằng Bắc Kinh sẽ không cho phép sự ổn định ở Biển Đông bị “khuấy động” hoặc “phá hoại”, Reuters cho biết.
Bắc Kinh và Moskva đang hợp tác về công nghệ hàng hải tại hành lang kinh tế Trung Quốc-Mông Cổ-Nga theo sáng kiến "Một vành đai, một con đường".
Nhật báo Macau ngày 6-3 dẫn lời Thiếu tướng Hải quân Trung Quốc Doãn Trác tuyên bố Bắc Kinh sẵn sàng dùng vũ lực thống nhất Đài Loan, chống lại những thế lực thúc đẩy đòi độc lập tại hòn đảo này.
Ý kiến của ông Trương Đức Giang, Chủ tịch Quốc hội Trung Quốc, đưa ra trong cuộc gặp các đại diện của Hong Kong ở Bắc Kinh đã gây một số tranh luận.
Ngân sách quốc phòng năm 2017 trị giá 145 tỷ USD của Trung Quốc sẽ phần lớn được chi cho hoạt động nâng cấp sức mạnh lực lượng hải quân. Động thái này cho thấy Bắc Kinh quyết tâm củng cố chủ quyền đơn phương trên các vùng biển bao gồm Biển Đông.
Nếu Washington muốn thay đổi toan tính của Bắc Kinh, Mỹ phải ngăn chặn khả năng Trung Quốc kiểm soát vùng trời và vùng biển xung quanh chuỗi đảo thứ nhất, bởi vì quân đội Trung Quốc sẽ phải tìm cách thống trị cả hai đấu trường để cô lập nhóm đảo này.
Bắc Kinh đã tạm hoãn đưa ra một số quyết định vì chưa rõ những chính sách hoặc hướng đi sắp tới của ông Trump
Nhiều người lo ngại rằng dù cho là hợp pháp nhưng việc phong tỏa không cho Trung Quốc tiếp cận các đảo mà Bắc Kinh chiếm đóng phi pháp sẽ là một hành vi gây chiến và có nguy cơ gây ra xung đột vũ trang. Tuy nhiên nỗi lo sợ này đã bị thổi phồng, Foreign Policy nhận định.
Bắc Kinh phủ nhận các binh sĩ Trung Quốc đang tuần tra ở Afghanistan, dù có nhiều hình ảnh và thông tin liên quan được tiết lộ.
Trước thềm cuộc gặp lãnh đạo ASEAN trong tuần này, Biển Đông vẫn sủi tăm trong quan hệ Philippines-Trung Quốc do Bắc Kinh vẫn tiếp tục xây dựng căn cứ quân sự.
Giới quan sát Trung Quốc nhận định ngoài chi phí cho chương trình cải cách quân sự, việc các nước láng giềng tăng chi tiêu quốc phòng cũng là lý do khiến Bắc Kinh liên tiếp mạnh tay chi tiền cho hoạt động quân sự.
Cuộc chiến giữa Mỹ và Trung Quốc ở Biển Đông dường như không thể tránh khỏi nếu Bắc Kinh tiếp tục đơn phương mở rộng chủ quyền. Song loại bỏ yếu tố chính trị, quân đội Trung Quốc sẽ phải mất hơn 10 năm nữa mới đủ sức đe dọa Mỹ.
Khi cuộc khủng hoảng Ukraine nổ ra, đẩy mối quan hệ giữa Nga và Phương Tây lâm vào căng thẳng, Moskva đã nhanh chóng quay sang phía Bắc Kinh để tìm kiếm lối thoát cũng như lợi ích.
Mối đe dọa hạt nhân từ Triều Tiên đang đẩy Mỹ và Trung Quốc xích lại gần nhau hơn. Bình Nhưỡng còn trở thành con bài mặc cả mới trong tiến trình gây dựng quan hệ song phương Washington - Bắc Kinh.
Ngân sách của Hải Quân Trung Quốc gần như chắc chắn sẽ tăng mạnh trong đợt tới trong bối cảnh Bắc Kinh muốn thách thức sự thống trị của Mỹ trên các vùng biển lớn nhằng tăng cường vị thế toàn cầu.
Ủy viên Quốc vụ viện Trung Quốc Dương Khiết Trì bắt đầu công du Mỹ hai ngày, là quan chức cấp cao nhất của Bắc Kinh đến Washington từ khi Trump nhậm chức.
CNN dẫn lời chuyên gia Úc cho biết việc ngăn tàu hải quân Trung Quốc không được tiếp cận các đảo đá Bắc Kinh kiểm soát trái phép trên Biển Đông chắc chắn sẽ kích động xung đột giữa Mỹ và Trung Quốc.
Việc con đường tơ lụa trên biển của Trung Quốc bị "tắc nghẽn" tại Sri Lanka bắt nguồn từ phản đối của người dân sở tại đang gửi tới Bắc Kinh một thông điệp rõ ràng rằng xuất hiện cùng túi tiền lớn chưa hẳn đã đủ.
Để đối phó với các hoạt động quân sự hóa của Trung Quốc ở Biển Đông, Washington cần kiên trì gây sức ép lên Bắc Kinh, giáo sư người Australia nhấn mạnh.
Bắc Kinh vừa cùng lúc phong hàm cấp tướng cho 7 sĩ quan Hải quân sau đợt cải cách nhân sự cấp cao, hướng ra Biển Đông.
Một số nhà quan sát, đặc biệt là ở châu Á, muốn tin rằng Bắc Kinh đã có thái độ hòa hoãn hơn về vấn đề Biển Đông, nhưng theo phân tích của ông Gregory Poling, Giám đốc Chương trình Sáng kiến minh bạch hàng hải châu Á (AMTI) và là chuyên gia về chính sách đối ngoại của Mỹ tại Châu Á - Thái Bình Dương, sự thay đổi của Trung Quốc có vẻ như mang tính chiến thuật chứ không phải chiến lược lâu dài của họ.
Ngày 21/2, Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson đã có cuộc điện đàm với Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Dương Khiết Trì, trong đó nhấn mạnh Washington coi trọng mối quan hệ mang tính xây dựng với Bắc Kinh.