Trong mười mấy năm tới, Trung Quốc có thể sở hữu nhiều tàu sân bay cỡ lớn, nhưng năng lực tác chiến vẫn hạn chế, hơn nữa sẽ bị lỗi thời vì sẽ trở thành "mồi ngon" cho tên lửa chống hạm và ngư lôi tàu ngầm.
Trong mười mấy năm tới, Trung Quốc có thể sở hữu nhiều tàu sân bay cỡ lớn, nhưng năng lực tác chiến vẫn hạn chế, hơn nữa sẽ bị lỗi thời vì sẽ trở thành "mồi ngon" cho tên lửa chống hạm và ngư lôi tàu ngầm.
Tàu sân bay này bắt đầu được đóng vào tháng 11-2013, được hạ thủy vào tháng 4-2017 và kể từ đó đến nay được lắp đặt các trang thiết bị, thử nghiệm và khắc phục các sự cố trước khi chạy thử trên biển.
Những động thái gần đây của Trung Quốc cho thấy nước này đang ngày càng tiến gần hơn đến việc hiện thực hóa “giấc mộng Trung Hoa” về cường quốc biển.
Theo báo Mỹ, Trung Quốc đã đạt được tiến triển lớn về máy bay cảnh báo sớm KJ-600. KJ-600 có thể phát hiện mục tiêu tàng hình, do đó sẽ tăng mạnh khả năng tác chiến cho biên đội tàu sân bay trong tương lai.
Tàu sân bay Trung Quốc diễu qua, Đài Loan ém 4 chiến đấu cơ F-16 sẵn sàng đối phó; Chủ tịch Cuba chỉ trích chính sách của Mỹ; Nga cảnh báo có quá nhiều gián điệp Mỹ tại Moscow
Đài Loan điều 4 F-16 mang tên lửa chống hạm sẵn sàng đối phó tàu sân bay Trung Quốc; Cựu tổng thống Mỹ: Hãy khiêm tốn khi chiến thắng và có trách nhiệm khi nắm quyền; Nghị sĩ Đài Loan vác ghế đập nhau ngay trong phiên họp
Nhật – Trung tranh cãi về 'vi phạm lãnh hải' ở eo biển Tsugaru; Ông Trump đe dọa 'lá bài tẩy' của Nga; Tàu sân bay Trung Quốc tập trận sát Đài Loan; Nga thử nghiệm pháo tàng hình mới cho tàu chiến
Tàu sân bay Trung Quốc đủng đỉnh dằn mặt Đài Loan; Đức triển khai 20.000 cảnh sát bảo vệ hội nghị G20; Mỹ chuẩn bị có chiến binh vũ trụ; Tranh chấp tay ba ở Himalaya
Trung Quốc chắc chắn trở thành cường quốc số hai thế giới về tàu sân bay, chỉ đứng sau Mỹ, nhưng những kíp bay của cụm tàu tấn công của Trung Quốc còn xa mới đạt đẳng cấp quốc tế!
So với Mỹ, về thiết kế, tàu sân bay mới của Trung Quốc kém vài chục năm (không nhất định là về thiết bị điện tử, mà phần nhiều về kết cấu và máy móc). Máy bay của Trung Quốc cũng kém Mỹ. Tàu sân bay Trung Quốc tuyệt đối không thể so sánh với tàu sân bay Mỹ về mọi khả năng khi thường xuyên thực hiện các loại nhiệm vụ.
Mặc dù có người xem việc Trung Quốc hạ thủy chiếc tàu sân bay tự chế tạo là một dấu hiệu cho thấy nước này đã làm chủ công nghệ hải quân, nhưng nhiều nhà quan sát quân sự vẫn đánh giá Trung Quốc chỉ nắm được khoảng 4% năng lực hải quân của Mỹ, South China Morning Post (SCMP) đánh giá.
Tàu sân bay Type 001A phải 2 năm nữa mới chạy thử, có nhiều khác biệt so với tàu sân bay Liêu Ninh, việc hình thành khả năng chiến đấu còn mất nhiều thời gian, chỉ là "một đống kim loại" nếu thiếu tàu hộ tống...
Trung Quốc ra mắt tàu sân bay tự đóng trong bối cảnh căng thẳng Triều Tiên tăng cao và tình hình biển Đông tiềm ẩn nhiều nguy cơ va chạm an ninh.
Hiện giờ thì chưa, nhưng các chuyên gia Mỹ lo ngại rằng nếu cứ phát triển với tốc độ như vậy, lực lượng tác chiến tổng thể của Hải quân Trung Quốc sẽ ngang bằng với Hải quân Mỹ không chỉ về số lượng, mà còn cả về chất lượng vào năm 2030.
Chiếc tàu sân bay tự đóng được cho là sẽ giúp Trung Quốc tăng cường khả năng triển khai lực lượng quân sự ra các khu vực xung quanh như Biển Đông, Hoa Đông.
Có dấu hiệu Trung Quốc thực sự sắp hạ thủy tàu sân bay Type 001A. Sự kiện này là cột mốc trong phát triển của Hải quân Trung Quốc, thể hiện rõ tham vọng bá quyền trên đại dương.
Truyền thông Trung Quốc mới đây đã tiết lộ tàu hàng không mẫu hạm mới do nước này tự phát triển có thể chở một lượng lớn máy bay chiến đấu J-15.
Truyền thông Trung Quốc đưa tin chiếc tàu sân bay thứ hai và là tàu sân bay đầu tiên nước này tự sản xuất sẽ có thể hạ thủy vào cuối tháng Tư năm nay.
Kế hoạch phát triển tàu sân bay thực sự của Trung Quốc chính là kế hoạch "4 bước đi", mục tiêu là sở hữu 10 tàu sân bay khi kỷ niệm tròn 100 năm thành lập nước (năm 2049), tương đương với Mỹ.
Theo một quan chức hải quân Trung Quốc, tàu sân bay tự chế Type 001A có "tiến bộ rất lớn" về tính năng tổng thể. Trang bị hải quân Trung Quốc năm 2017 cũng sẽ có nhiều "đột phá mới" trên các mặt.
Trung Quốc đã phô trương sức mạnh hải quân trong thời gian gần đây, đem tàu sân bay duy nhất tuần tra các vùng biển đầy sóng gió ở Châu Á.
Sự xuất hiện của tàu sân bay Mỹ tại Biển Đông cùng với thông tin quân đội Mỹ sẽ trở lại Vịnh Subic là những dấu hiệu đáng lo ngại cho thấy Mỹ muốn cùng Philippines khuấy động bất ổn ở khu vực này.
Tàu USS George Washington, một trong những tàu sân bay lớn nhất của Hải quân Mỹ dự kiến sẽ tới Philippines vào ngày 24/10 tới trong “chuyến thăm thiện chí” và sẽ tiến vào vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của Philippines qua Biển Đông.
Trong hành trình “du lịch” trên vùng Biển Đông – một trong những điểm nóng tranh chấp dễ bùng nổ nhất trên thế giới , mới đây, tàu sân bay USS George Washington đã đón tiếp một đoàn cán bộ liên ngành của Việt Nam. Sự kiện này đã được báo chí nước ngoài dành sự quan tâm và bình luận đặc biệt.
"Chúng tôi rất vui được chào đón đoàn Việt Nam ra thăm hôm nay", thuyền trưởng Gregory J. Fenton phát biểu trên khoang điều khiển của USS George Washington (CVN-73). "Chúng tôi hy vọng, người Việt sẽ hiểu về nước Mỹ hơn".
Nhận lời mời của Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam, ngày 20/10, đoàn cán bộ liên ngành của Việt Nam thăm tàu sân bay USS George Washington khi tàu này đi qua vùng biển quốc tế gần Việt Nam.