Nếu Trung Quốc tiếp tục trò chơi mạo hiểm, có thể Mỹ sẽ cho rằng Trung Quốc sau này rất có thể sẽ thao túng cả thế giới. Vì thế, từ tư thế đề phòng, có thể Mỹ sẽ phải chuyển sang thế tấn công.
Nếu Trung Quốc tiếp tục trò chơi mạo hiểm, có thể Mỹ sẽ cho rằng Trung Quốc sau này rất có thể sẽ thao túng cả thế giới. Vì thế, từ tư thế đề phòng, có thể Mỹ sẽ phải chuyển sang thế tấn công.
Hải quân Mỹ đang lên kế hoạch tiến hành chiến dịch tự do hàng hải mới quanh các đảo nhân tạo phi pháp của Trung Quốc ở biển Đông.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể sử dụng vấn đề biển Đông để nêu bật cam kết về một trật tự hàng hải dựa trên luật pháp
Trung Quốc phản đối các nước có hành động với lý do tự do đi lại để gây ảnh hưởng xấu đến nước này, sau khi Mỹ điều một nhóm tác chiến tàu sân bay tới tuần tra Biển Đông.
Tàu sân bay USS Carl Vinson đang được điều động tuần tra trên biển Đông là viên ngọc quý của hải quân Mỹ với nhiều chiến công lẫy lừng.
Dự luật an toàn hàng hải mới của Trung Quốc có thể cản trở hoạt động tự do hàng hải của tàu chiến Mỹ, làm gia tăng căng thẳng trên Biển Đông.
Trong Top 10 tàu sân bay lớn nhất thế giới, Ford Class (mỹ) đứng đầu với chiều dài 335m sức chứa 85 máy bay chiến đấu, đứng thứ hai là Improved Nimitz (Mỹ) dài 332m chứa 80 máy bay, thứ 3 là Kuznetsov của Nga (305m, chứa 40 máy bay).
Hải quân Mỹ hôm 19/2 cho biết, tàu sân bay hạt nhân USS Carl Vinson và khu trục hạm USS Wayne E. Meyer đã vào Biển Đông từ 18/2 để tuần tra.
Reuters đưa tin ngày 18/2, Hải quân Mỹ cho biết một nhóm tác chiến tàu sân bay của nước này đã bắt đầu các cuộc tuần tra trên Biển Đông.
Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương và các tướng lĩnh hải quân Mỹ có chủ trương đưa thêm tàu chiến đến biển Đông.
Sự xuất hiện của tàu sân bay Mỹ tại Biển Đông cùng với thông tin quân đội Mỹ sẽ trở lại Vịnh Subic là những dấu hiệu đáng lo ngại cho thấy Mỹ muốn cùng Philippines khuấy động bất ổn ở khu vực này.
Tàu USS George Washington, một trong những tàu sân bay lớn nhất của Hải quân Mỹ dự kiến sẽ tới Philippines vào ngày 24/10 tới trong “chuyến thăm thiện chí” và sẽ tiến vào vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của Philippines qua Biển Đông.
Trong hành trình “du lịch” trên vùng Biển Đông – một trong những điểm nóng tranh chấp dễ bùng nổ nhất trên thế giới , mới đây, tàu sân bay USS George Washington đã đón tiếp một đoàn cán bộ liên ngành của Việt Nam. Sự kiện này đã được báo chí nước ngoài dành sự quan tâm và bình luận đặc biệt.
"Chúng tôi rất vui được chào đón đoàn Việt Nam ra thăm hôm nay", thuyền trưởng Gregory J. Fenton phát biểu trên khoang điều khiển của USS George Washington (CVN-73). "Chúng tôi hy vọng, người Việt sẽ hiểu về nước Mỹ hơn".
Nhận lời mời của Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam, ngày 20/10, đoàn cán bộ liên ngành của Việt Nam thăm tàu sân bay USS George Washington khi tàu này đi qua vùng biển quốc tế gần Việt Nam.
Trong bối cảnh căng thẳng dâng cao giữa Nhật và Trung Quốc ở quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, Trung Quốc lại loan báo đưa tàu sân bay đầu tiên vào hoạt động.
Trong bối cảnh tranh chấp Nhật-Trung về quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đang căng thẳng, một lực lượng quân sự hùng mạnh của Mỹ ngày 30/9 đã có mặt ở khu vực Tây Thái Bình Dương, khá gần quần đảo này. Mặc dù vậy, đây có thể chỉ là một sự trùng hợp chứ chưa phải là một tín hiệu đáng lo ngại.
Thứ Ba tuần này, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã gia nhập cùng với 9 quốc gia khác – Mỹ, Vương quốc Anh, Pháp, Nga, Ấn Độ, Thái Lan, Spain, Italy, và Brazil – là những nước có tàu sân bay trong kho vũ khí hải quân của mình. Nhưng sự kiện này có ý nghĩa gì đối với các nước trong khu vực và ta phải đánh gía những ngụ ý về lâu về dài ra sao?
Sự xuất hiện của hàng không mẫu hạm Mỹ USS George Washington ở Biển Hoa Đông vào thời điểm nhạy cảm tranh chấp Trung-Nhật đang gây ra nhiều đồn đoán khác nhau.
Tuyên bố hôm 28/9 của Ngoại trưởng Hillary Clinton và Trợ lý Ngoại trưởng Kurt Campbell cho thấy, Mỹ sẽ không đóng vai trò trung gian hòa giải trong những tranh chấp tại Biển Đông và biển Hoa Đông cho dù Washington vừa điều tàu sân bay USS John C.Stennis (CVN 74) đến Guam, tập kết với tàu sân bay USS George Washington (CVN 73) vừa kết thúc cuộc diễn tập Valiant Shield-2012, động thái được coi nhằm gây sức ép với Bắc Kinh, cũng như sẵn sàng cho khả năng xảy ra xung đột Trung - Nhật tại quần đảo Điếu Ngư/Senkaku.
Mọi thứ cho thấy biển đảo sẽ là ván cá cược lớn trong cuộc chiến quyết liệt của Trung Quốc nhằm áp đặt ảnh hưởng của mình, về phương diện chuỗi đảo cũng như yêu sách lãnh thổ. Việc nước này đóng thêm hai tàu sân bay cũng như lập trường chính trị của Mỹ, Ấn Độ và Ôxtrâylia dường như cho thấy đây sẽ là một cuộc chạy đua vũ trang mới.
Máy bay chiến đấu phiên bản hải quân được cho là “kiếm sắc” của “võ sĩ”, có vai trò đặc biệt quan trọng trong tác chiến của biên đội tàu sân bay.
Kể từ sau đại chiến thế giới lần 2, Nhật Bản giống như một “chiến binh Samurai ngủ say trong vòng tay người Mỹ”. Nhưng khi “con voi” Trung Quốc trỗi dậy và bắt đầu thể hiện tham vọng lớn ở Thái Bình Dương, gã chiến binh Samurai Nhật Bản bắt đầu thức giấc.
Theo các nhà bình luận quân sự Ấn Độ, tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc được đánh giá là “to hơn, mạnh hơn và rẻ hơn” tàu INS Vikramaditya.
Khoảng 10 nước hiện sở hữu tổng cộng hơn 20 chiếc tàu sân bay gồm nhiều chủng loại, với thành viên mới nhất là hàng không mẫu hạm Liêu Ninh của Trung Quốc.
Tàu sân bay vốn được xem là thứ vũ khí bá chủ trên đại dương, là biểu tượng sức mạnh trên biển của bất kỳ quốc gia nào sở hữu nó.