Căn cứ hậu cần của Trung Quốc ở Djibouti có gì?; Tổng thống Trump kêu gọi sớm cho ra Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông; Thái Lan phủ nhận bàn chuyện mua vũ khí của Mỹ, PVN tiết kiệm hơn 2.600 tỷ đồng
Căn cứ hậu cần của Trung Quốc ở Djibouti có gì?; Tổng thống Trump kêu gọi sớm cho ra Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông; Thái Lan phủ nhận bàn chuyện mua vũ khí của Mỹ, PVN tiết kiệm hơn 2.600 tỷ đồng
Mỹ leo thang xung đột, Nga nổi giận trả đòn; Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam sắp thăm Mỹ; Đang bị cô lập, Qatar chi gần 6 tỷ USD mua tàu chiến; ASEAN thông qua dự thảo khung bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông
Hãng AP ngày 19/5 dẫn lời các chuyên gia phân tích nhận định thỏa thuận khung đạt được giữa Trung Quốc và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) về Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) đánh dấu một bước tiến đáng kể hướng tới giảm căng thẳng tại tuyến hàng hải chiến lược này.
Trong lúc chưa có bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC), hải quân nhiều nước kêu gọi thực hành Quy tắc tránh các va chạm bất ngờ trên biển (CUES).
Straitstimes đưa tin, Indonesia đã yêu cầu Trung Quốc thực hiện lời hứa hoàn tất các cuộc đàm phán hiện tại về một bộ khung cho Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC) trước giữa năm 2017.
“Đạt được bản thảo đầu tiên của Bộ quy tắc ứng xử của các bên trên Biển Đông” do Trung Quốc chủ động đưa ra là cố ý thổi phồng, nhằm mục đích mê hoặc dư luận.
Chính phủ Philippines lạc quan sẽ có tiến triển quan trọng trong việc hình thành một khuôn khổ cho Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC).
Các quan chức cấp cao ASEAN và Trung Quốc ngày 30-3 đưa ra bản dự thảo Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở biển Đông (COC) đầu tiên tại Hội nghị ASEAN – Trung Quốc lần thứ 20.
Trung Quốc sẽ tổ chức một cuộc họp với ASEAN vào tháng 5 tới để cho ra “thỏa thuận sơ bộ” về khung Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC), theo báo The Straits Times ngày 24.3.
Mặc dù chưa rõ ASEAN - Trung Quốc có thể chính thức hóa bộ quy tắc ứng xử hay không, nhưng chắc chắn sẽ xuất hiện một số yếu tố cản trở nỗ lực này. Bộ quy tắc này không trao cho ASEAN quyền hợp pháp để kiểm tra hành vi của các bên yêu sách, chứ chưa nói đến giám sát hay buộc các bên tuân thủ.
Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường ngày 15.3 cho biết Bắc Kinh kỳ vọng duy trì hòa bình và ổn định ở Biển Đông bằng cách xúc tiến đàm phán về Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC).
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị hôm nay cho biết dự thảo về Bộ quy tắc ứng xử trên biển Đông (COC) đã được hoàn thành và các căng thẳng trong khu vực đã “giảm đáng kể” trong năm qua.
Trước khi chủ trì vòng thảo luận quan trọng về Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông, Philippines lo ngại Trung Quốc sẽ xây tiền đồn tại bãi cạn Scarborough.
Việc Trung Quốc quân sự hóa, cải tạo và bồi đắp đảo tại khu vực Biển Đông sẽ gây ra nhiều rủi ro cho khu vực, do đó cần thiết phải có một hình thức kiểm soát vũ khí để ngăn chặn quân sự hóa ngày càng gia tăng nếu Bộ Quy tắc ứng xử của các bên trên Biển Đông (COC) thất bại.
Trong cuộc trả lời phỏng vấn đài phát thanh Australia ngày 26/10, đương kim Tổng thư ký ASEAN Surin Pitsuwan cho biết khả năng bản COC được ký kết sớm là rất khó.
Tại cuộc gặp giữa Phó Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Campuchia Hor Namhong với Ngoại trưởng Indonesia Marty M.Natalegawa ngày 22/10, hai bên đã thảo luận về vấn đề tranh chấp Biển Đông nhằm thực hiện Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và tiến tới Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC).
Cuộc họp ASEAN - Trung Quốc thảo luận về bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông đã vấp phải một trở ngại duy nhất: Trung Quốc.