Nhật Bản sử dụng tàu chiến lớp 4.000 tấn để ứng phó tàu công vụ Trung Quốc đã vượt qua cấp độ pháp lý. Đây là một hành động "rất nguy hiểm", sẽ làm leo thang tình hình đảo Senkaku - Doãn Trác nói.
Nhật Bản sử dụng tàu chiến lớp 4.000 tấn để ứng phó tàu công vụ Trung Quốc đã vượt qua cấp độ pháp lý. Đây là một hành động "rất nguy hiểm", sẽ làm leo thang tình hình đảo Senkaku - Doãn Trác nói.
Máy bay không người lái của Trung Quốc bay gần đảo tranh chấp với Nhật; Thượng nghị sỹ Mỹ kêu gọi trục xuất Đại sứ Thổ Nhĩ Kỳ; Nhật Bản và Hàn Quốc nhất trí nối lại "ngoại giao con thoi"; Đô đốc Harry Harris thăm trạm giám sát radar Nhật Bản gần đảo Senkaku
"Đội Mỹ" hoan nghênh phương án "đồng thời rút lui" do Trung Quốc đưa ra, "Đội Nhật Bản" phải chấp nhận một cách cưỡng ép, lo ngại Mỹ không bảo vệ lập trường của Nhật Bản trong vấn đề đảo Senkaku.
Ngày 10/4, 4 tàu hải cảnh Trung Quốc đã đi vào trong vùng biển Nhật Bản quanh quần đảo Senkaku do Tokyo kiểm soát (Bắc Kinh cũng tuyên bố chủ quyền và gọi là Điếu Ngư) trên Biển Hoa Đông.
Trung Quốc có tranh chấp với Nhật Bản ở nhóm đảo Senkaku, vì vậy những năm gần đây thường dùng các lực lượng quân sự phô trương sức mạnh để gây sức ép với Nhật Bản
Bộ Quốc phòng Nhật đã tăng gấp đôi số chiến đấu cơ xuất kích nhằm đối phó các máy bay “lạ” tiếp cận không phận, trong bối cảnh Trung Quốc tăng cường các hoạt động quân sự quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư trên biển Hoa Đông.
Tân Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis đã khẳng định rằng quần đảo Senkaku/Điếu Ngư nằm trong phạm vi hiệp ước an ninh giữa Mỹ và Nhật Bản.
Báo Sankei hôm 21-10 dẫn báo cáo của Lignet cho biết quân đội Trung Quốc đang tiến hành chiến lược dùng máy bay không người lái để đòi chủ quyền đối với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
Trung Quốc đã huy động một lực lượng hùng hậu tham gia cuộc tập trận kéo dài một ngày trên biển Hoa Đông vào hôm nay 19/10, nơi có quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đang là điểm nóng căng thẳng giữa Tokyo và Bắc Kinh.
Báo Sankei ngày 21/10 dẫn báo cáo của Lignet, một tổ chức nghiên cứu tư nhân do các chuyên gia xuất thân từ Cơ quan tình báo trung ương Mỹ (CIA) điều hành, cho biết quân đội Trung Quốc đang tiến hành chiến lược sử dụng các máy bay không người lái để đòi chủ quyền đối với quần đảo Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư).
Các tàu hải giám Trung Quốc lại xuất hiện ở vùng biển ngay sát lãnh hải Nhật Bản gần quần đảo Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư) trong ngày thứ 3 liên tiếp.
Hôm qua, một thứ trưởng ngoại giao Trung Quốc tuyên bố nước này có quyền áp dụng các biện pháp trả đũa mạnh mẽ nếu Nhật Bản “gây ra các biến cố” trên vùng biển quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
Quan hệ Trung-Nhật ngày càng căng thẳng với việc tàu công vụ Trung Quốc liên tục xâm nhập vùng lãnh hải xung quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, Trung Quốc tẩy chay Diễn đàn Quốc phòng Tokyo và Ngoại trưởng Nhật Bản Koichiro Gemba bác bỏ khả năng tiến hành cuộc gặp cấp cao giữa Nhật Bản và Trung Quốc để giải quyết bế tắc.
Cục Quản lý Hải dương Trung Quốc cho biết hạm đội 4 tàu hải giám của nước này hôm qua (30-10) đã xua đuổi một số tàu của Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản tại khu vực quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm thứ tư, 31-10, cho biết các hoạt động tuần tra đường biển là “hoạt động bình thường” nhằm mục đích thể hiện chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
4 tàu hải giám Trung Quốc sáng qua (1/11) lại tiếp tục đi vào vùng tiếp giáp lãnh hải ngay bên ngoài vùng biển ngoài khơi quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ở biển Hoa Đông, các quan chức thuộc Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản cho biết.
Tranh chấp giữa Trung Quốc - Nhật Bản về chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư hôm 31/10 tiếp tục được hâm nóng bằng tuyên bố của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi rằng, các đội tàu giám sát biển của Trung Quốc đang tiến hành tuần tra thường xuyên và đảm bảo thực thi luật pháp trên các vùng biển quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
Kyodo đưa tin, các nguồn tin Chính phủ Nhật Bản cho biết, nước này và Trung Quốc ngày 6/11 đã có cuộc đấu khẩu về tranh chấp bắt nguồn từ tuyên bố chủ quyền của hai bên đối với quần đảo Senkaku (Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư) trên Biển Hoa Đông tại Hội nghị cấp cao Á-Âu tổ chức ở thủ đô Vientiane của Lào.
THX đưa tin Phó Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường ngày 23/10 đã tiếp một phái đoàn các cựu quan chức cấp cao của Chính phủ Mỹ và nói bóng gió rằng Bắc Kinh sẽ không thỏa hiệp với Nhật Bản về các vấn đề liên quan đến quần đảo Senkaku ở Biển Hoa Đông mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền và gọi là Điếu Ngư.
“Nếu Trung Quốc chiếm được ưu thế trong tranh chấp đảo Senkaku, họ sẽ chiếm được lợi thế trong tranh chấp lãnh thổ khác (biển Đông)…”.
Theo hãng tin Kyodo, lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản ngày 24/10 đã phát hiện 5 tàu Trung Quốc tại khu vực tiếp giáp lãnh hải của nước này xung quanh quần đảo Senkaku (Điếu Ngư).
Ngày 4/11/2012, bốn tàu hải giám Trung Quốc đã xuất hiện tại vùng biển không xa đảo Uotsurijima, đảo chính trong quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Theo báo cáo của Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật, các tàu này tiến vào khu vực 12 hải lý quanh đảo vào khoảng gần trưa. Trước đó ngày 3/11, sáu tàu hải giám của Trung Quốc cũng đã xâm nhập vùng biển này.
Chính phủ Trung Quốc muốn đàm phán với Nhật Bản về cuộc tranh chấp xung quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Tuy nhiên, một sĩ quan quân đội cấp cao Trung Quốc lại kêu gọi áp dụng một lập trường hiếu chiến hơn với phía Nhật Bản.
Ngày 31/10, Ngoại trưởng Nhật Bản Koichiro Gemba đã bác bỏ khả năng tiến hành cuộc gặp cấp cao giữa Nhật Bản và Trung Quốc để giải quyết bế tắc trong tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Senkaku mà Tokyo đang kiểm soát, còn Trung Quốc gọi là Điếu Ngư và cũng đòi chủ quyền.
Ông Chen Jian - nhà ngoại giao kỳ cựu Trung Quốc đã nghỉ hưu, từng là Phó Tổng thư ký Liên Hợp Quốc và Đại sứ Trung Quốc tại Nhật Bản - yêu cầu Mỹ nên kiềm chế Nhật Bản và nên chú trọng vào nỗ lực ngoại giao để thúc đẩy đàm phán Trung - Nhật về tranh chấp đảo Senkaku/Điếu Ngư trên biển Hoa Đông.
Tranh chấp chủ quyền Trung - Nhật đối với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư có thể vượt quá tầm kiểm soát, dẫn đến xung đột quân sự nếu các bên không tăng cường đối thoại, báo cáo mật gửi Ngoại trưởng Mỹ cảnh báo.