Tin Biển Đông

 
 
 

Súng bắn tỉa Việt Nam làm Trung Quốc lo

  • Cập nhật : 12/10/2016

Hôm20/8  trên tờ Thiết Huyết có đằng bài viết về các loại súng bắn tỉa Việt Nam, giới quân sự Trung Quốc tỏ ra khá lo ngại khi bộ đội Việt Nam sử dụng thành thạo các loại súng bắn tỉa này.

Một chiến sĩ trong lực lượng hải quân đánh bộ của Việt Nam chụp hình với súng bắn tỉa Tavor TAR-21 có giảm thanh do Israel chế tạo
Một chiến sĩ trong lực lượng hải quân đánh bộ của Việt Nam chụp hình với súng bắn tỉa Tavor TAR-21 có giảm thanh do Israel chế tạo.
Trang quân sự Militarypratinet của Ngađưa ra nhận xét, loại súng trường tấn công Tavor TAR-21 mà một số đơn vị Hải quân đánh bộ Việt Nam đang sử dụng là CTAR-21, biến thể rút gọn từ bản TAR-21 tiêu chuẩn với trọng lượng nhẹ hơn, chiều dài nòng súng ngắn hơn, và được chế tạo chủ yếu dành cho Lực lượng lính biệt kích, ở Việt Nam là một số đơn vị tinh nhuệ như Hải quân đánh bộ.
Trang quân sự Militarypratinet của Nga đưa ra nhận xét, loại súng trường tấn công Tavor TAR-21 mà một số đơn vị Hải quân đánh bộ Việt Nam đang sử dụng là CTAR-21, biến thể rút gọn từ bản TAR-21 tiêu chuẩn với trọng lượng nhẹ hơn, chiều dài nòng súng ngắn hơn, và được chế tạo chủ yếu dành cho Lực lượng lính biệt kích, ở Việt Nam là một số đơn vị tinh nhuệ như Hải quân đánh bộ.
Tờ Thiết Huyết cho biết: Quân đội Việt Nam giờ đang sử dụng thành thạo hơn bao giờ hết các loại súng bắn tỉa. Họ thích ứng nhanh với công nghệ mới, chưa kể còn tự sản xuất được súng bắn tỉa cho riêng mình.
Tờ Thiết Huyết cho biết: Quân đội Việt Nam giờ đang sử dụng thành thạo hơn bao giờ hết các loại súng bắn tỉa. Họ thích ứng nhanh với công nghệ mới, chưa kể còn tự sản xuất được súng bắn tỉa cho riêng mình.
Bên cạnh loại súng bắn tỉa trên, lực lượng đặc biệt của quân đội Nhân dân Việt Nam còn được trang bị súng bắn tỉa SVD của Liên Xô chế tạo. SVD sử dụng loại đạn : 7.62x54mmR Dài: 1225mm Dài nòng: 620mm Nặng: 4.31 kg (chưa có ống ngắm) Hộp tiếp đạn: 10 viên Ống ngắm: PSO-1 zoom 4x. Trang bị nhiều cho quân đội và CSCĐ.
Bên cạnh loại súng bắn tỉa trên, lực lượng đặc biệt của quân đội Nhân dân Việt Nam còn được trang bị súng bắn tỉa SVD của Liên Xô chế tạo. SVD sử dụng loại đạn : 7.62x54mmR Dài: 1225mm Dài nòng: 620mm Nặng: 4.31 kg (chưa có ống ngắm) Hộp tiếp đạn: 10 viên Ống ngắm: PSO-1 zoom 4x. Trang bị nhiều cho quân đội và CSCĐ.
Súng bắn tỉa GALATZ.
Súng bắn tỉa GALATZ.
Loại súng này do Israel sản xuất. Sử dụng loại đạn: 7.62x51mm NATO Dài: 1115mm Dài nòng: 508mm Nặng: 8 kg (đã bao gồm đạn, ống ngắm và giá 2 chân) Hộp tiếp đạn: 20 viên Ống ngắm: zoom 6x đi kèm theo súng. Trang bị số lượng ít cho lực lượng bắn tỉa quân đội.
Loại súng này do Israel sản xuất. Sử dụng loại đạn: 7.62x51mm NATO Dài: 1115mm Dài nòng: 508mm Nặng: 8 kg (đã bao gồm đạn, ống ngắm và giá 2 chân) Hộp tiếp đạn: 20 viên Ống ngắm: zoom 6x đi kèm theo súng. Trang bị số lượng ít cho lực lượng bắn tỉa quân đội.
Súng bắn tỉa PSR90: Nước sản xuất: Pakistan (theo giấy phép của Đức, dựa theo mẫu PSG1) Loại đạn: 7.62x51mm NATO Dài: 1208mm Dài nòng: 650mm Nặng: 8.1 kg (bao gồm cả ống ngắm, giá 2 chân, không có đạn) Hộp tiếp đạn: 5 viên Ống ngắm: Hendsoldt 6x42, zoom 6x, 6 nấc. Trang bị số lượng rất ít cho lực lượng CSCĐ Việt Nam
Súng bắn tỉa PSR90: Nước sản xuất: Pakistan (theo giấy phép của Đức, dựa theo mẫu PSG1) Loại đạn: 7.62x51mm NATO Dài: 1208mm Dài nòng: 650mm Nặng: 8.1 kg (bao gồm cả ống ngắm, giá 2 chân, không có đạn) Hộp tiếp đạn: 5 viên Ống ngắm: Hendsoldt 6x42, zoom 6x, 6 nấc. Trang bị số lượng rất ít cho lực lượng CSCĐ Việt Nam
Súng bắn tỉa kiểu KSVK 12.7mm
Súng bắn tỉa kiểu KSVK 12.7mm
Việt Nam sản xuất loại súng này dựa trên thiết kế mẫu KSVK của Nga. Súng này sử dụng loại đạn: 12.7x108 mm Dài: 1400 mm Dài nòng: 1000 mm Nặng: 12 kg (chưa có ống ngắm và đạn) Hộp tiếp đạn: 5 viên Trang bị cho các đơn vị bắn tỉa chiến thuật của quân đội.
Việt Nam sản xuất loại súng này dựa trên thiết kế mẫu KSVK của Nga. Súng này sử dụng loại đạn: 12.7x108 mm Dài: 1400 mm Dài nòng: 1000 mm Nặng: 12 kg (chưa có ống ngắm và đạn) Hộp tiếp đạn: 5 viên Trang bị cho các đơn vị bắn tỉa chiến thuật của quân đội.
Tiểu liên Uzi và khẩu TAR-21 của Hải quân đánh bộ Việt Nam
Tiểu liên Uzi và khẩu TAR-21 của Hải quân đánh bộ Việt Nam.


(Nguồn: Phunutoday)

Trở về

Xem thêm

    Bài cùng chuyên mục

    • Mùa huấn luyện dù 20121

      Mùa huấn luyện dù 2012

      Xin gửi tới bạn đọc các một số hình ảnh của buổi huấn luyện luyện thực hành nhảy dù cho các học viên của Trường Sỹ quan Không quân (Quân chủng Phòng không - Không quân) vào một ngày nắng đẹp tháng Tư, tại thành phố biển Nha Trang.

    • Dàn tàu hiện đại của Cảnh sát biển Việt Nam2

      Dàn tàu hiện đại của Cảnh sát biển Việt Nam

      Cảnh sát biển là lực lượng chuyên trách của Nhà nước, có chức năng quản lý về an ninh, trật tự, an toàn và bảo đảm việc chấp hành pháp luật của Việt Nam và các điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia trên các vùng biển và thềm lục địa của Việt Nam.

    • Cảnh sát cơ động phô diễn sức mạnh3

      Cảnh sát cơ động phô diễn sức mạnh

      Trung thành với Đảng, kỷ cương, dũng cảm, kiên cường, chính quy, tinh nhuệ và hiện đại, trong những năm qua, lực lượng cảnh sát cơ động luôn là mũi nhọn trong giải quyết có hiệu quả các điểm nóng về an ninh trật tự, góp phần giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.

    • Làm chủ khí tài, sẵn sàng chiến đấu4

      Làm chủ khí tài, sẵn sàng chiến đấu

      Đơn vị H67 (thuộc Đoàn B65, Quân chủng Phòng không- Không quân) được mang tên Đoàn Điện Biên, thành lập ngày 30-5-1966. Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Đoàn đã tham gia chiến đấu 354 trận, bắn rơi 89 máy bay gồm 11 kiểu loại, trong đó có 3 chiếc B52.

    • Việt Nam sắp có hệ thống tên lửa bờ biển hiện đại5

      Việt Nam sắp có hệ thống tên lửa bờ biển hiện đại

      (Tinbiendong) Tập đoàn NPO Mashinostroenia đã bắt đầu chuẩn bị hợp đồng xuất khẩu hệ thống tên lửa bờ biển Bastion-P với Việt Nam không thông qua công ty xuất khẩu vũ khí Rosoboronoexport.

    • 6

      Việt Nam chế tạo súng bắn tỉa cỡ 12,7mm

      Các cán bộ thuộc Viện vũ khí (Tổng cục Công nghiệp quốc phòng Việt Nam) đã chế thử thành công súng bắn tỉa cỡ nòng 12,7mm.

    • Tên lửa Scud của Việt Nam: Lữ đoàn Tên lửa 4907

      Tên lửa Scud của Việt Nam: Lữ đoàn Tên lửa 490

      Trong vài năm qua, có tin cho rằng Việt Nam đã có được một số tên lửa đất đối đất Scud. Ví dụ như, tài liệu Cán cân Quân sự Năm 2012, của Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (CSIS) đã liệt kê mục sau đây “SSM Scud-B/Scud-C (báo cáo)” ở phần tên lửa Việt Nam.

    • Hình ảnh huấn luyện SSCĐ Vùng 1 Hải quân8

      Hình ảnh huấn luyện SSCĐ Vùng 1 Hải quân

      Về với các đơn vị của Vùng 1 Hải quân trong những ngày tháng 7, chứng kiến giọt mồ hôi lặng lẽ rơi trên từng bệ pháo, lòng người thêm tin tưởng về ý chí quyết tâm bảo vệ vững chắc vùng trời, vùng biển và hải đảo thiêng liêng của Tổ quốc của người lính biển.