Tin Biển Đông

 
 
 

Đời thủy thủ trên tàu ngầm hạt nhân

  • Cập nhật : 12/10/2016

Cuộc sống trên một tàu ngầm hạt nhân không dành cho tất cả mọi người - một thủy thủ phải trải qua hàng loạt cuộc kiểm tra để xác định liệu anh ta có đủ sức khỏe và tinh thần cũng như tâm lý vững hay không.

Sau khi trải qua các kiểm tra đầu vào ban đầu, thủy thủ được chấp nhận sẽ được đào tạo chính thức trong khoảng 2 tháng. Người này sẽ phải học về lịch sử tàu ngầm, các lớp, các loại tàu ngầm khác nhau, khía cạnh máy móc, vũ khí trên tàu, các biện pháp kiểm soát thiệt hại và làm việc theo nhóm trên tàu.

Thời gian hoạt động trên tàu của một thủy thủ có thể dài ngắn khác nhau, dựa trên loại tàu ngầm. Thường, một thủy thủ sẽ phục vụ trên tàu ngầm trong 3 năm.

Với tàu ngầm tên lửa đạn đạo, hai đột thủy thủ sẽ thay phiên nhau để cho phép tàu có mặt trên biển càng thường xuyên càng tốt. 

Mỗi đội thủy thủ sẽ phục vụ từ 60-80 ngày trước khi tàu ngoi lên mặt nước và thay phiên. Lịch trình được thiết lập cho nhiệm vụ kéo dài 3 năm để các thủy thủ và gia đình họ hoạch định cuộc sống.

Hiện nay, các thủy thủ trên tàu ngầm có thể dùng thư điện tử (với một số giới hạn) nhưng trước đây, họ không được phép giao tiếp với thế giới bên ngoài khi đang ở trên tàu.

  • Hoài Linh (Theo Xinhua, Stuff,VNN)
Trở về

Xem thêm

    Bài cùng chuyên mục

    • Mùa huấn luyện dù 20121

      Mùa huấn luyện dù 2012

      Xin gửi tới bạn đọc các một số hình ảnh của buổi huấn luyện luyện thực hành nhảy dù cho các học viên của Trường Sỹ quan Không quân (Quân chủng Phòng không - Không quân) vào một ngày nắng đẹp tháng Tư, tại thành phố biển Nha Trang.

    • Dàn tàu hiện đại của Cảnh sát biển Việt Nam2

      Dàn tàu hiện đại của Cảnh sát biển Việt Nam

      Cảnh sát biển là lực lượng chuyên trách của Nhà nước, có chức năng quản lý về an ninh, trật tự, an toàn và bảo đảm việc chấp hành pháp luật của Việt Nam và các điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia trên các vùng biển và thềm lục địa của Việt Nam.

    • Cảnh sát cơ động phô diễn sức mạnh3

      Cảnh sát cơ động phô diễn sức mạnh

      Trung thành với Đảng, kỷ cương, dũng cảm, kiên cường, chính quy, tinh nhuệ và hiện đại, trong những năm qua, lực lượng cảnh sát cơ động luôn là mũi nhọn trong giải quyết có hiệu quả các điểm nóng về an ninh trật tự, góp phần giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.

    • Làm chủ khí tài, sẵn sàng chiến đấu4

      Làm chủ khí tài, sẵn sàng chiến đấu

      Đơn vị H67 (thuộc Đoàn B65, Quân chủng Phòng không- Không quân) được mang tên Đoàn Điện Biên, thành lập ngày 30-5-1966. Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Đoàn đã tham gia chiến đấu 354 trận, bắn rơi 89 máy bay gồm 11 kiểu loại, trong đó có 3 chiếc B52.

    • Việt Nam sắp có hệ thống tên lửa bờ biển hiện đại5

      Việt Nam sắp có hệ thống tên lửa bờ biển hiện đại

      (Tinbiendong) Tập đoàn NPO Mashinostroenia đã bắt đầu chuẩn bị hợp đồng xuất khẩu hệ thống tên lửa bờ biển Bastion-P với Việt Nam không thông qua công ty xuất khẩu vũ khí Rosoboronoexport.

    • 6

      Việt Nam chế tạo súng bắn tỉa cỡ 12,7mm

      Các cán bộ thuộc Viện vũ khí (Tổng cục Công nghiệp quốc phòng Việt Nam) đã chế thử thành công súng bắn tỉa cỡ nòng 12,7mm.

    • Tên lửa Scud của Việt Nam: Lữ đoàn Tên lửa 4907

      Tên lửa Scud của Việt Nam: Lữ đoàn Tên lửa 490

      Trong vài năm qua, có tin cho rằng Việt Nam đã có được một số tên lửa đất đối đất Scud. Ví dụ như, tài liệu Cán cân Quân sự Năm 2012, của Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (CSIS) đã liệt kê mục sau đây “SSM Scud-B/Scud-C (báo cáo)” ở phần tên lửa Việt Nam.

    • Hình ảnh huấn luyện SSCĐ Vùng 1 Hải quân8

      Hình ảnh huấn luyện SSCĐ Vùng 1 Hải quân

      Về với các đơn vị của Vùng 1 Hải quân trong những ngày tháng 7, chứng kiến giọt mồ hôi lặng lẽ rơi trên từng bệ pháo, lòng người thêm tin tưởng về ý chí quyết tâm bảo vệ vững chắc vùng trời, vùng biển và hải đảo thiêng liêng của Tổ quốc của người lính biển.