Toàn cảnh sự kiện trận chiến Gạc Ma, tháng 3 - 1988
Qua các tư liệu lịch sử do TS Trần Công Trục, Nguyên Trưởng Ban biên giới Chính phủ, cung cấp cho báo điện tử Infonet, sự kiện Gạc Ma được tái hiện như sau:
Qua các tư liệu lịch sử do TS Trần Công Trục, Nguyên Trưởng Ban biên giới Chính phủ, cung cấp cho báo điện tử Infonet, sự kiện Gạc Ma được tái hiện như sau:
Sau khi dùng vũ lực chiếm đóng Gạc Ma, Trung Quốc ra sức tuyên truyền bóp méo sự thật, lừa dối thế giới về trận hải chiến năm 1988.
Những người lính Gạc Ma ngã xuống, thi thể vẫn còn nằm lại ở vùng biển đảo quê hương, những người mẹ thương con ngậm ngùi lấy nước biển để thờ.
Mặc dù đã ở cái tuổi "thất thập cổ lai hy", nhưng với ông Vũ Huy Lễ, thuyền trưởng tàu HQ 505 ngày nào thì trận hải chiến Gạc Ma mới như vừa hôm qua.
64 chiến sỹ Hải quân, nhân dân Việt Nam đã anh dũng hy sinh trong khi bảo vệ đảo Gạc Ma, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, trong trận hải chiến lịch sử ngày 14/3/1988.
Vai trò của căn cứ Gạc Ma là phục vụ cho hoạt động của các giàn khoan của Trung Quốc sắp hạ đặt tại vùng biển trên quần đảo Trường Sa.
Cuộc chiến bảo vệ Gạc Ma của hải quân Việt Nam được khẳng định là một thiên anh hùng chống quân Trung Quốc xâm lược, bảo vệ chủ quyền đất nước.
Ngay sau cuộc chiến tranh xâm lược trên bộ năm 1979, Trung Quốc đã tiếp tục âm mưu xâm lược trên biển đối với Việt Nam, trên quần đảo Trường Sa.
Thà hy sinh chứ không chịu mất đảo, hãy để cho máu của mình tô thắm cho lá cờ truyền thống của Hải Quân Nhân Dân Việt Nam
Dù đã kí với nhau Hiệp ước hữu nghị và hợp tác toàn diện năm 1978, nhưng 10 năm sau, khi quần đảo Trường Sa của Việt Nam bị Trung Quốc tấn công, tại sao Liên Xô không có động tĩnh?
Từ sự kiện Trung Quốc nổ súng chiếm Gạc Ma năm 1988, có thể thấy bài học lớn cho chúng ta đó là đối phương luôn luôn chọn thời điểm khi Việt Nam ở thế khó khăn, ngặt nghèo nhất cả về đối nội lẫn đối ngoại.
Phỏng vấn Đại tá QĐND Vũ Huy Lễ, thuyền trưởng tàu HQ-505 trong trận hải chiến Gạc Ma 1988: "Đã là người Việt Nam, bất kỳ ở phía bên nào, nếu có tinh thần yêu nước, có lòng dũng cảm hi sinh vì đất nước Việt Nam mình, thì chúng tôi đều trân trọng."
Biệt đội cảm tử này chỉ có 35 người lính công binh và 7 người lính chiến đấu. Vũ khí chỉ có súng DKZ, B40, AK, lựu đạn mỏ vịt, mìn chống tăng...
Cùng những người lính trên con tàu HQ505 nhớ lại ký ức đau thương khi nỗ lực giữ vững đá Colin trong trận hải chiến Gạc Ma lịch sử năm 1988, giúp Việt Nam bảo vệ Hoàng Sa, Trường Sa.
Nhắc lại sự kiện Trung Quốc dùng vũ lực để chiếm đóng Gạc Ma và một số đảo đá vào năm 1988 để khẳng định rằng: Mọi sự hiện diện, mọi hoạt động của Trung Quốc tại đây đều là phi pháp.