Trung Quốc tiến hành quân sự hóa phi pháp các đảo, đá ở Biển Đông thành những "sân bay không chìm", xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam và đe dọa vai trò ảnh hưởng của Mỹ và phương Tây.
Trung Quốc tiến hành quân sự hóa phi pháp các đảo, đá ở Biển Đông thành những "sân bay không chìm", xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam và đe dọa vai trò ảnh hưởng của Mỹ và phương Tây.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt ngay việc diễn tập oanh tạc cơ trên quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, không tiến hành quân sự hóa và rút các trang thiết bị quân sự trên các cấu trúc thuộc chủ quyền của Việt Nam ở Trường Sa.
Tin tức Biển Đông 2017. Cập nhật liên tục tin tức Biển Đông. Thông tin về chủ quyền biển đảo Việt Nam. Thông tin về hoạt động, hành xử của các bên về vấn đề BIển Đông. Trung Quốc rầm rộ tập trận ở Biển Đông xâm phạm vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam
Nghị sĩ Philippines đã báo động về việc 5 tàu Trung Quốc xuất hiện bất thường gần đảo Thị Tứ trong quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Tin tức Biển Đông 2017. Cập nhật liên tục tin tức Biển Đông. Thông tin về chủ quyền biển đảo Việt Nam. Thông tin về hoạt động, hành xử của các bên về vấn đề BIển Đông. Tập Cận Bình Đích Thân Chỉ Đạo Xây Đảo phi pháp Ở quần đảo Trường Sa trên biển Đông thuộc chủ quyền của Việt Nam
Mỹ cảnh báo Trung Quốc có thể triển khai 3 phi đội máy bay chiến đấu sau khi hoàn tất cơ sở quân sự phi pháp tại quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Tin tức Biển Đông 2017. Cập nhật liên tục tin tức Biển Đông. Thông tin về chủ quyền biển đảo Việt Nam. Thông tin về hoạt động, hành xử của các bên về vấn đề BIển Đông. Lệnh cấm đánh bắt cá trên biển Đông của Trung Quốc không có giá trị tại các vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam
Bộ Ngoại giao Việt Nam đề nghị các bên liên quan ở tranh chấp Biển Đông tôn trọng chủ quyền của Việt Nam, không có các hành động làm gia tăng căng thẳng.
Việt Nam đề nghị các bên liên quan tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa, thực hiện đầy đủ và nghiêm túc Tuyên bố DOC.
Bộ Ngoại giao Việt Nam lại lên tiếng phản đối những hành vi của phía Trung Quốc xâm phạm trắng trợn chủ quyền của Việt Nam và luật pháp quốc tế.
Trung Quốc âm mưu khai thác trái phép các chuyến du lịch đường hàng không tới quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.
"Quyết định đơn phương này của Trung Quốc đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, vi phạm các quyền và lợi ích pháp lý của Việt Nam trên các vùng biển của mình...", Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam nói.
Một chuyên gia hàng đầu cho biết nhóm các học giả của Trung Quốc Đại lục và Đài Loan sẽ tiến hành nghiên cứu các đường ranh giới và nhiều vấn khác liên quan tới Biển Đông, trong một bước đi liều lĩnh nữa xâm phạm chủ quyền của Việt Nam.
Thời nhà Nguyễn có rất nhiều tài liệu chính sử, nhiều sách ghi chép của các học giả nổi tiếng đương thời minh chứng chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Các tài liệu cho thấy hoạt động thực thi chủ quyền của Nhà nước phong kiến Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã phát triển với một trình độ cao hơn so với các triều đại trước đó và mọi chi tiết đều được minh định, lưu trữ bằng những văn bản, mộc bản chính thức của Nhà nước trong văn khố quốc gia.
Từ khi triều đình nhà Nguyễn ký Hòa ước Giáp Thân (1884) với Chính phủ Pháp nước ta bước vào thời kỳ mà các sử gia gọi là Thời kỳ Pháp thuộc. Trong thời kỳ này, chính quyền thuộc địa Pháp thay mặt Nam Triều trong những quan hệ ngoại giao, đồng thời đảm bảo chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Trong khuôn khổ của những cam kết chung, Pháp tiếp tục thực thi chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trên thực tế, chính quyền thuộc địa Pháp đã có nhiều hành động cụ thể liên tục củng cố, khẳng định và bảo vệ chủ quyền của Việt Nam tại hai quần đảo này.
Từ rất lâu người Việt Nam đã phát hiện ra hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII đã rất có ý thức xác lập chủ quyền và thực tế đã tổ chức nhiều hoạt động khai thác tài nguyên, thực thi chủ quyền trên các quần đảo này một cách hiệu quả, lâu dài.
Theo chính sử Trung Hoa, trong suốt 22 thế kỷ, từ các đời Tần, Hán đến sau Thế chiến thứ II, không thấy tài liệu nào, hay nói rõ hơn, không có câu chữ nào ghi rằng Biển Đông (Trung Quốc gọi là Biển Nam Trung Hoa) với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (Trung Quốc gọi là Tây Sa và Nam Sa) thuộc chủ quyền của Trung Quốc. Trong khi đó, không ít thư tịch cổ Trung Hoa, do chính người Trung Hoa ghi lại trong lịch sử đã thừa nhận Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.